Đúc gà theo màu lông – Điều mà nhiều anh em có chung niềm đam mê đá gà mong ước đó là có được một chiến kê vừa ý nhất. Tuy nhiên thực tế không như mong muốn, vừa ý thì ít mà thất vọng lại nhiều, để có được một chiến kê ưng ý với bản thân ngoài việc có nhiều tiền để đi mua gà về nuôi ra thì việc tự đúc lấy con gà vừa ý là cả một vấn đề lớn mà rất ít sư kê dám khẳng định mình nhất. Xem thêm : Đá gà trực tiếp Mỗi người sẽ có những nhận định khác nhau và tất nhiên kết quả cũng khó lòng có thể giống nhau được. Dưới đây là cách chọn gà đúc giống hay nhất mà chúng tôi chia sẻ. Gà chọi đá hay thường có lông màu gì? Để chọn đúc gà đá gà cựa sắt theo màu lông chất lượng thì trước tiên chúng ta cần nhận biết con gà đá hay thông qua màu sắc lông. Người ta thường áp dụng chọn những chiến kê có các màu lông: Ô, điều, xám, nhạn, ó, điều và ngũ sắc để nuôi dưỡng. Gà ô điều: Có màu lông màu đen pha với màu điều khá đẹp mắt. Những chú gà này có sức bền cao hơn và thường xuyên thắng trong những trận đá gà trực tuyến. Gà xám rối: Với màu lông xám thì nhìn lông gà khá thô và rối chứ không hề bóng mượt. Nhưng phần lớn những con gà này đều trông rất đô con, có tài và sức bền cao. Gà ô đen: Đây là loại chiến kê có bộ lông màu đen tuyền, láng bóng và óng mượt. Loại gà này có tính cách khá hiền lành và có sức khoẻ dẻo dai. Gà tứ quý: Là gà chiến có 5 màu lông trên thân. Đa số các chú gà tứ quý sẽ là chiến kê tài nghệ. Nếu lông của gà có màu tím và màu vàng đều thuộc loại linh kê và không có đối thủ. Gà xám: Có màu lông đỏ mái lại thì chúng cực kỳ hung dữ nhưng cũng ít có một con. Gà trắng: Những con gà nhạn có lông màu trắng mỡ gà, có mào trắng và chân trắng thì đích thị là linh kê. Nếu gà nhạn có mắt bạc sẽ đá cực kỳ hay với nhiều đòn về cuối trận. Đúc gà theo màu lông và nên chọn giống bố mẹ đúc gà theo màu lông Bạn đang xem: Chia sẻ cách đúc gà theo màu lông hiệu quả Chọn tông tử và giống bố mẹ để đúc gà theo màu lông Tông tử: Cả gà trống và mái điều nên chọn bất kỳ con gà nào có nguồn gen ổn định, tức là giống hay ít nhất 3 đời. Những con gà trống hay gà mái dù có đúc thêm với 1 con gà mái hay, thì con gà mái dù có hay cách mấy cũng không nên đem về đúc. Đòn lối: Gà lối nào tốt thì đúc với gà lối đấy. Đừng bao giờ nghĩ đem 1 con gà trống siêu mé ra để đúc chung với 1 con gà siêu hầu để cho ra đời một con gà con đòn lối toàn diện. Màu mã: Nên đúc các con gà trống mã kim 1 màu, chớ đem đúc những con gà mã dở. Đừng đem đúc các con gà lục đinh hoặc là gà có rất nhiều cựa quấn ngang ở dưới chân thì sẽ ít khi cho ra gà hay. Cứ 2 hàng giao long đan khít, vảy mỏng và chân dài, hậu độ rõ nét mà đúc. Không đúc những con gà chưa nhập hậu hay gà không có chân kẽm. Trống chân đen thì không nên chọn để đúc gà theo màu lông. Nếu con bố chân màu vàng, xanh mà lại cho ra con chân đen thì nên bỏ đi. Trống đúc thì không nên để quá 4 vụ lông, và con mái không được để quá 6 -7 mùa. Một con trống đúc chỉ nên cho đẻ nhiều nhất là 6 -7 mái, không được cho đúc nhiều hơn. Chuẩn bị không gian đúc gà theo màu lông Không gian chuồng gà đúc cũng tương đối rộng để có thể đạt được hiệu suất đúc cao. Gà nuôi chỗ thoáng và có nhiều cây sẽ ít bị ốm hơn, đẻ nhiều hơn và trứng cũng nhiều hơn. Trong chuồng đúc không nên trồng những cây có quả lớn như xoài hay dừa xiêm bởi khi quả rơi xuống nước thì gà có thể bị ngạt và sẽ đẻ trứng non. Hoặc gà giật mình bay loạn lên trong ổ ấp sẽ gây rụng hết trứng. Nên trồng các loại cây như sung, vả hay khế. Những cây này không quá cao và quả bé, sẽ ít làm gà hoảng sợ. Quả chín người không ăn thì khi rơi xuống đất gà ăn cũng không sao, chỉ phải cho gà ăn rau. Cửa chuồng đúc không nên quay hướng Tây (vì sẽ gây hư trứng) hoặc hướng Đông (khí hậu rét, cửa chuồng đằng Đông thì cái lông không tốt). Nên quay mặt cửa chuồng về hướng Nam hoặc là phía Bắc. Trong trường hợp điều kiện không cho phép hoặc buộc phải quay mặt chuồng hướng Đông thì phải che chắn cẩn thận. Nếu phải quay về Hướng Tây thì nên trồng các loại cây có tán rộng gần cửa chuồng để che nắng. Không nên để ổ đẻ nằm dưới thấp và quá sát nhau. Thứ nhất để sát mái hay đẻ vào ổ của nhau gây bể trứng. Thứ 2 khi ổ để thấp thì mái loanh quanh không có việc gì làm cũng bay lên ăn trứng, nhiều con đã bị tật ăn trứng là bởi vì như thế. Ổ nên để chỗ thật cao, để lúc cần đẻ thì mái bay lên mới đẻ đc. Kết bài Phía trên là toàn bộ những gì tìm hiểu đc về đúc gà đá gà cựa sắt theo màu lông, cũng khá đủ về cơ bản. Anh em cứ làm đúng như thế này sẽ ít thất bại hơn. Chúc anh em thành công!Xem thêm : Đòn Gà đá mu lưng thường gặp nhất Làm sao chữa cấp tốc khỏi, an toàn và hiệu quả cao cho gà đi ngoài toàn nước chữa? Hướng dẫn sư kê chọn gà mái đúc giống chuẩn